ve sinh may lanh quan 6

Quá trình hoạt động của máy lạnh

Để hiểu hết các tính năng của máy lạnh thì trước tiên bạn cần hiểu rõ cấu tạo và quá trình làm lạnh của máy. Có như vậy bạn mới sử dụng máy lạnh một cách tối ưu nhất mà vẫn tiết kiệm điện và tăng độ bền cho máy. Trong bài viết dưới đây, các chuyên gia của trung tâm vệ sinh máy lạnh quận 6 sẽ bật mí cho bạn cấu tạo cũng như quá trình hoạt động của máy lạnh mời bạn cùng tìm hiểu nhé!

Xem thêm: Biện pháp phòng ngừa viêm xoang cho người ngồi máy lạnh

Quá trình hoạt động của máy lạnh1) Cấu tạo của máy lạnh :

Trước khi nắm được quy trình làm lạnh của máy máy lạnh mọi người cần nắm được máy lạnh gồm những bộ phân nào, các bộ phận đó được lắp đặt ở đâu và chúng có chức năng như thế nào?

Máy lạnh gồm 2 cụm chia hệ thống lạnh ra làm 2 cục: cụm ngưng tụ và cụm bay hơi.

+ Cụm ngưng tụ ( còn gọi là cụm dàn nóng hoặc dàn nóng) bao gồm : máy nén, dàn ngưng, quạt dàn ngưng, 2 van dịch vụ đường hút và đường đẩy chờ sẵn để nói đường gas đi, về bố trí ngay trên vỏ máy

+ Cụm bay hơi ( còn gọi là cụm dàn lạnh hoặc dàn lạnh ) bao gồm : quạt dàn bay hơi, quạt ngang dòng kiểu ly tâm còn gọi là quạt lồng sóc, bộ phận tự động điều khiển điện.

Van tiết lưu:

+ Đối với các máy có năng suất lạnh lớn để giảm áp suất và nhiệt độ từ dàn nóng đến dàn lạnh người ta dùng van tiết lưu. Khi gas lỏng lạnh qua đây, áp suất và nhiệt độ được giảm xuống. Để điều chỉnh nhiệt độ, người ta có thể thay đổi tiết diện của van.

Ống mao trước dây thường được bố trí trong dàn lạnh nhưng vì gây tiếng ồn nên được chuyển ra ngoài dàn nóng.

2) Quy trình làm lạnh của máy máy lạnh:

Dàn lạnh được lắp đặt bên trong phòng với chức năng là phân tán không khí đều trong phòng. Phía trong dàn lạnh có chứa một cảm biến để theo dioix nhiệt đô trong phòng. Tuy nhiên nó là thiết bị phân tán không khí lạnh cho căn phòng nhưng lại tiêu thụ ít điện năng.

Dàn nóng là thiết bị xả ra không khí nóng nên được lắp đặt phía bên ngoài, thiết bị này có nhiệm vụ là cung cấp gas lạnh vào dàn lạnh nên rất tốn điện năng. Dàn nóng hoạt động kéo theo đó là dàn lạnh tạo ra hơi lạnh.

Cả dàn nóng và dàn lạnh đều có cách trao đổi nhiệt dưới các hình thức khác nhau, có thể sử dụng các tấm nhôm mỏng hoặc các lá nhôm dưới dạng lông chồn để trao đổi nhiệt.

Để gas có nhiệt độ thấp người ta cho gas qua một ống có không khí bé, ống này dẫn nói dàn nóng và dàn lạnh. Khi nhiệt độ chuyển từ dàn nóng đến dàn lạnh sẽ quay đường ống này. Khi qua đường ống này gã sẽ giảm áp suất và nhiệt độ đến nhiệt độ cần làm lạnh.

Ống dẫn gas có nhiệm vụ dẫn gas lạnh từ dàn nóng đến dàn lạnh và ngược lại.

Trong dàn lạnh gas nhận nhiệt của vật cần làm lạnh, tiếp đó được máy nến hút và nén lên đến áp suất cao. Nghĩa là gas lạnh đã thực hiện một chu trình lạnh và quá trình cứ thế lặp lại cho đến khi máy không hoạt động được nữa.

Máy nén lạnh cũng giống như máy nến để bơm xe, dùng để nén ga lạnh( môi chất lạnh) từ áp suất thấp trong dàn bay hơi ( dàn lạnh ) lên áp suất cao trong dàn ngưng (dàn nóng). Trong các máy nhỏ máy nén cùng động cơ điện được đặt trong cùng một vỏ sắt và được hàn kín thành một khối đặt phía sau máy. Cả khối đó thường được gọi là blốc của máy.

Dàn bay hơi là các ống đồng hoặc nhôm mà ga lạnh đi trong đó. Trong dàn lạnh, ga lạnh sẽ sôi ở nhiệt độ thấp và làm lạnh các sản phẩm đặt trong dàn. Nhiệt độ soi phụ thuộc vào nhiệt độ cần làm lạnh.

Dàn ngưng ( dàn nóng) thường là các ống đồng hoặc ga lạnh đi trong đó. Ở đây quá trình ngược lại trong dàn lạnh, ga lạnh từ trạng thái hơi (áp suất và nhiệt độ cao) nhả nhiệt ra không khí và biến thành trạng thái lỏng. Ở đây nhiệt độ ở dang ngưng phụ thuộc vào khả năng làm mát của dàn. Nhiệt độ vàng lưu thông tốt thì nhiệt độ ngưng càng thấp và máy lạnh hoạt động càng hiệu quả.

Ga lạnh sau khi ngưng có áp suất cao và nhiệt độ sấp sỉ với nhiệt độ môi trường.

Làm sao để biết được nhiệt độ thấp nhất, cách đơn giản nhất là chúng ta cho máy chạy với nhiệt thấp nhất trên remote, khoảng 20-30 phút sau chúng ta bấm remote nâng nhiệt độ lên đến khi nào nghe tiếng “tách” trên dàn lạnh thì có thể xem đó là nhiệt độ thấp nhất mà máy có thể đạt được. Tiếng “tách” vừa nghe là âm thanh của rơ-le trên board ngắt nguồn điều khiển dàn nóng. Để sử dụng máy hiệu quả về điện chúng ta phải vận hành máy từ nhiệt độ đó trở lên.

Một phòng đươc đăt máy lạnh theo tiêu chuẩn thiết kế dùng cho sinh hoạt phải đạt nhiệt độ 24°C. Nhiệt độ môi trường mà cơ thể con người thích nghi nhất trong khoảng 25-27°C.

Bài viết liên quan
Website: Vệ Sinh Máy Lạnh Quận 6
Được quản lý bởi: CTY TNHH DV KT CƠ ĐIỆN LẠNH SỐ ĐỎ
Điện thoai: 028.6670.4444 or 028.2217.5555
GPĐKKD: 0311593828. Do Sở KH & ĐT TP.HCM Cấp ngày 03/03/2012